Xử lý thế nào khi bị đơn vắng mặt theo giấy triệu tập?

Tóm tắt câu hỏi:

Xin chào luật sư ! Tôi xin hỏi một việc như sau: Vợ tôi bị 1 người đàn ông đánh, gây thương tật 5% (Pháp y Tỉnh giám định sức khỏe). Công an huyện gửi hồ sơ về xã để giải quyết đền bù. Xã giải quyết không được, vì ông đó không chịu đền. Xã gửi hồ sơ lên Tòa án huyện. Tòa án triệu tập 3 lần nhưng ông đó không đến để giải quyết. Vậy tôi phải làm gì, và quyền lợi của vợ tôi có được đảm bảo không ? Xin chân thành cảm ơn!

Luật sư tư vấn:

Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến VĂN PHÒNG LUẬT SƯ THUẬN NAM Với thắc mắc của bạn, VĂN PHÒNG LUẬT SƯ THUẬN NAM xin được đưa ra quan điểm tư vấn của mình như sau:

1. Cơ sở pháp lý:

– Bộ luật tố tụng dân sự 2015

2. Giải quyết vấn đề:

Bạn nêu vợ bạn bị một người đàn ông đánh, gây thương tật 5% (Pháp y Tỉnh giám định sức khỏe). Công an huyện gửi hồ sơ về xã để giải quyết đền bù . Xã giải quyết không được, vì ông đó không chịu đền. Xã gửi hồ sơ lên Tòa án huyện. Tòa án triệu tập 3 lần nhưng ông đó không đến để giải quyết. Trong trường hợp này, Tòa án vẫn có thể tiến hành xét xử vắng mặt người đàn ông đánh vợ bạn nếu người đó được Tòa án triệu tập hợp lệ 3 lần mà không có lý do chính đáng. Cụ thể: cua hang sextoy SUONG SHOP

Theo quy định tại khoản 16 Điều 70 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 về quyền và nghĩa vụ của đương sự thì đương sự phải có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án và chấp hành quyết định của Tòa án trong quá trình Tòa án giải quyết vụ việc. Điều này có nghĩa là người đàn ông đánh vợ bạn là bị đơn trong vụ án thì khi được Tòa án triệu tập người đán ông đó có nghĩa vụ có mặt tại Tòa theo giấy triệu tập.

Và theo Điều 227 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định về sự có mặt, vắng mặt của các đương sự như sau:

“1. Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự phải có mặt tại phiên tòa; nếu có người vắng mặt thì Hội đồng xét xử phải hoãn phiên tòa, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt. may tap lam to duong vat

Tòa án phải thông báo cho đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự về việc hoãn phiên tòa.

2. Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai, đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự phải có mặt tại phiên tòa, trừ trường hợp họ có đơn đề nghị xét xử vắng mặt; nếu vắng mặt vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan thì Tòa án có thể hoãn phiên tòa, nếu không vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan thì xử lý như sau:

a) Nguyên đơn vắng mặt mà không có người đại diện tham gia phiên tòa thì bị coi là từ bỏ việc khởi kiện và Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án đối với yêu cầu khởi kiện của người đó, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt. Nguyên đơn có quyền khởi kiện lại theo quy định của pháp luật;

b) Bị đơn không có yêu cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không có yêu cầu độc lập vắng mặt mà không có người đại diện tham gia phiên tòa thì Tòa án tiến hành xét xử vắng mặt họ;

c) Bị đơn có yêu cầu phản tố vắng mặt mà không có người đại diện tham gia phiên tòa thì bị coi là từ bỏ yêu cầu phản tố và Tòa án quyết định đình chỉ giải quyết đối với yêu cầu phản tố, trừ trường hợp bị đơn có đơn đề nghị xét xử vắng mặt. Bị đơn có quyền khởi kiện lại đối với yêu cầu phản tố đó theo quy định của pháp luật;

…..”.

Như vậy, theo quy định trên thì nếu Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai và đương sự không có đơn đề nghị xét xử vắng mặt thì có thể xảy ra các trường hợp như sau:

+ Một, bị đơn vắng mặt vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan thì Tòa án có thể hoãn phiên tòa;

+ Hai, bị đơn vắng mặt không do sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan thì Tòa án vẫn tiến hành xét xử vắng mặt họ nếu bị đơn không có yêu cầu phản tố.

Như vậy, xét trong trường hợp của bạn, nếu người đàn ông đánh vợ bạn được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ ba mà không đến mà không có lý do chính đáng thì Tòa án vẫn tiến hành xét xử vắng mặt người đó. Và quyền lợi của vợ bạn vẫn được Tòa án đảm bảo nếu có chứng cứ đầy đủ chứng minh yêu cầu khởi kiện của vợ bạn là có căn cứ.

Tư vấn nêu trên chỉ được coi là tài liệu tham khảo. Quý khách hàng, người truy cập tuyệt đối không được coi là ý kiến pháp lý chính thức cuối cùng của Luật sư để giải quyết hoặc làm việc với bên thứ 3

 

Tin Liên Quan